Tên đề tài | Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS trong việc tạo kit đánh dấu tế bào |
Năm thực hiện | 2020 |
Chủ nhiệm đề tài | PGS.TS. Trần Văn Hiếu - Thời gian thực hiện: 8/2018 - 02/2020 |
Cơ quan chủ quản | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên |
Sản phẩm | - Chấm lượng tử CdeSe/ZnS: Chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm và độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh trên 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm và nhóm chức bề mặt -COOH nm và độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh trên 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm và nhóm chức bề mặt -COOH. - Chấm lượng tử CdeSe/ZnS gắn protein A/G: gắn được 40.1 ug protein trên 1 mg hạt; có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định trong thời gian 12 tháng - Bộ kít đánh dấu tế bào: Chấm lượng tử có kích thước 3- 5 nm và độ phân bố kích đồng đều, không gây độc ở ngưỡng dưới 200 ug chấm/ml, gắn được 15.3 ug kháng thể trên 1 mg hạt, có khả năng nhận diện tế bào bằng phương pháp IF và IHC, tín hiệu ổn định tối thiều trong thời gian 12 tháng trong điều kiện bảo quản ở 4oC - Quy trình tổng hợp chấm lượng tử CdSe, CdSe/ZnS: chấm lượng tử có kích thước 5-10 nm và độ phân bố kích đồng đều, cường độ phát quang mạnh trên 50%, bước sóng kích thích 510-540 nm, bước sóng phát quang 530-550 nm - Quy trình chức năng hoá bề mặt chấm lượng tử bằng các chất liên kết bề mặt khác nhau (MSA, MPA.): chấm lượng tử có nhóm chức -COOH trên bề mặt và ổn định trong khoảng thời gian 9-12 tháng - Quy trình gắn protein lên bề mặt chấm lượng tử đã chức năng hoá: chấm lượng tử gắn được 40.1 ug protein trên 1 mg hạt - Chấm lượng tử có cường độ phát quang cao, hoạt tính ổn định trong thời gian 12 tháng - Quy trình thử nghiệm độc tính chấm lượng tử đã gắn protein: Chấm lượng tử không gây độc ở ngưỡng dưới 200 ug chấm/m - Quy trình gắn kháng thể lên chấm lượng tử: chấm lượng tử gắn được 15,3 ug kháng thể trên 1 mg hạt - Quy trình đánh dấu tế bào bằng chấm lượng tử: có khả năng nhận diện tế bào bằng phương pháp IF. - Bài báo trong nước: 03 - Bài báo quốc tế: 01 - Đào tạo thạc sĩ: 02 - Đào tạo tiến sĩ: 01 - Sản phẩm SHTT: 01 |
Kết quả | - Tổng hợp chấm lượng tử CdSe bằng phương pháp colloide ở nhiệt độ thấp; Bọc vỏ ZnS để tạo CdSe/ZnS - Đánh giá tính chất quang bằng các phương pháp quang phổ (UV-Vis, PL, TEM, X-RD, Zeta) - Chức năng hoá được bề mặt chấm lượng tử bằng các chất liên kết bề mặt khác nhau (MSA, MPA - Gắn chấm lượng tử với protein A/G - Đánh giá tính chất quang và độ ổn định bằng các phương pháp quang phổ (UV-Vis, PL, TEM, FTIR, Zeta và SDS-PAGE) - Đánh giá độc tính của chấm lượng tử trên dòng tế bào NIH-3T3 - Đánh giá khả năng gắn kết kháng thể - Đánh giá khả năng đánh dấu tế bào trong phương pháp IF - Đánh giá khả năng đánh dấu tế bào trong phương pháp IHC - So sánh các đặc điểm của chấm lượng tử với chất phát huỳnh quang sử dụng để đánh dấu sinh học với 2 phương pháp đã thành công - Hoàn thiện thông số và tạo bộ kit |