This research work proposed that innovation, knowledge, and technology transfer process capability model can contribute in collaboration between science and business sector. InnoSPICE model can be one of the effective mechanisms in improving research result quality and to increase scientists’ motivation in promotion and dissemination of their founding. Given approach is also applicable for any process oriented activity assessment and
improvement and can be adapted to any organization needs. Future plans are related to the promotion of Riga Technical Universities research results and further adaptation of the proposed technology transfer model for systematic transfer.
Manufacturers possessing proprietary technology, know-how or ‘brand value’ in their products and who are looking to expand their operations sometimes consider licensing. Pursuant to a licensing arrangement, the Licensor typically offers a Licensee the right to produce and distribute the Licensors’ products for a defined period in exchange for a royalty. Licensing arrangements frequently are associated with international expansion efforts, where the Licensor does not have the resources to penetrate a new market on its own, and therefore finds a ‘partner’ that is familiar with, and has an established infrastructure in the territory. From the standpoint of the Licensee, a licensing arrangement can provide it with access to proprietary technology and other intangible benefits that would otherwise be difficult, costly, or in the case of patented products, impossible or impractical to develop on its own.
The first issues that normally arise in discussions between the Licensor and Licensee when negotiating a new licensing arrangement or modifying an existing arrangement are the terms of the license agreement and the amount and structure of the royalty payment. These issues are directly interrelated. This article examines various factors that normally should be taken into account when establishing an appropriate royalty rate, including the related provisions frequently found in license agreements.
Luật CGCN (sửa đổi) gồm 6 Chương, 60 Điều đã sửa đổi căn bản những vấn đề:
- Phạm vị điều chỉnh
- Chính sách của NN đối với hoạt động CGCN
- Biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường KH&CN
- Công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư
- Quản lý NN hoạt động CGCN
Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2015 WEF:
- Năng lực cạnh tranh của Việt Nam đứng thứ 6 Đông Nam Á
- Trình độ công nghệ xếp hạng 92/140
Kết quả đánh giá trình độ công nghệ của doanh nghiệp TP:
- Tỷ lệ doanh nghiệp xếp hạng trung bình: 60% - 70%
- Doanh ngiệp nhỏ và siêu nhỏ: 96%
- Doanh nghiệp vừa: 2%
- Doanh nghiệp lớn: 2%
• Ứng dụng nguồn phóng xạ
• Các văn bản liên quan
• Khái niệm cơ bản
• Vai trò và trách nhiệm của UBND Quận Huyện trong phối hợp ứng phó bức xạ.
• Kịch bản ứng phó sự cố bức xạ
• Khái niệm cơ bản
• Tình hình sử dụng thiết bị bức xạ và nguồn phóng xạ
• Các quy định về an toàn bức xạ trong y tế
• Một số tồn tại và hạn chế
Gồm 5 phần:
- Tổng quan TP. Hồ Chí Minh
- Tầm nhìn của TP. Hồ Chí Minh
- Các chính sách hỗ trợ của TP. Hồ Chí Minh
- Hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
- Cơ hội hợp tác và phát triển
Bất kể doanh nghiệp của bạn sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ gì thì chắc chắn rằng doanh nghiệp của bạn cũng đang tạo ra và sử dụng rất nhiều quyền sở hữu trí tuệ. Do đó, bạn nên xem xét một cách có hệ thống các biện pháp cần thiết để bảo hộ, quản lý và thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất từ quyền này. Nếu bạn đang sử dụng quyền sở hữu trí tuệ của người khác, bạn phải xem xét việc mua chúng hoặc nhận được quyền sử dụng các quyền đó thông qua việc ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng (hay còn gọi là hợp đồng li-xăng) để tránh những tranh chấp hoặc kiện tụng tốn kém sau này.
Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có tên thương mại hoặc sở hữu một hoặc nhiều nhãn hiệu và nên cân nhắc việc bảo hộ những đối tượng này. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có những thông tin kinh doanh bí mật có giá trị, ví dụ, đó có thể là danh sách khách hàng, các chiến lược bán hàng mà doanh nghiệp muốn bảo mật. Nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo ra các kiểu dáng có tính sáng tạo nguyên gốc. Nhiều doanh nghiệp cũng soạn thảo hoặc công bố những ấn phẩm, tài liệu quảng cáo hoặc bán lẻ các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả. Một số doanh nghiệp khác có thể có
những sáng tạo hoặc cải tiến kỹ thuật đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.
Trong tất cả các trường hợp nêu trên, doanh nghiệp của bạn cần xem xét cách thức tốt nhất để sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ nhằm phục vụ cho lợi ích của mình. Cần nhớ rằng quyền sở hữu trí tuệ có thể hỗ trợ doanh nghiệp của bạn từ mọi khía cạnh của việc phát triển kinh doanh và xây dựng chiến lược cạnh tranh: từ phát triển đến thiết kế sản phẩm, cung cấp dịch vụ đến tiếp thị và thu hút nguồn vốn tài chính đến việc xuất khẩu hoặc mở rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài thông qua các hợp đồng li-xăng hoặc nhượng quyền kinh doanh (hay còn gọi là “franchising”).
Để hiểu được tất cả những vấn đề này và những vấn đề liên quan khác sẽ diễn ra như thế nào, xin hãy theo dõi các nội dung tiếp theo trong trang web này, khám phá thế giới sở hữu trí tuệ và những cơ hội mà sở hữu trí tuệ có thể mang lại cho doanh nghiệp của bạn.
Ngay cả những cải tiến mới nhất cũng trở nên lạc hậu nhanh chóng. Vô số các sản phẩm mới và cải tiến liên tục xuất hiện trên thị trường. Thực sự có thể làm gì để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này? Trong bài này, chúng ta sẽ cùng xem xét vai trò của thông tin sáng chế trong việc bảo vệ doanh nghiệp, cũng như giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu thông tin sáng chế có ý nghĩa như thế nào, tại sao nó lại quan trọng như vậy và xem xét cách thức sử dụng thông tin sáng chế, kể cả việc tra cứu thông tin sáng chế và sử dụng theo cách có chiến lược các kết quả tra cứu.
Thông tin sáng chế là nguồn thông tin khổng lồ về mọi lĩnh vực công nghệ. Sử dụng thông tin sáng chế để tìm kiếm công nghệ trên toàn thế giới là dễ dàng